Top 9 câu thi cạm bẫy thường gặp trong đề thi Tiếng Anh THPT quốc gia


Top 9 câu thi cạm bẫy thường gặp trong đề thi Tiếng Anh THPT quốc gia

Chào các bạn, trong các đề thi thpt, đại học có nhiều câu không khó nhưng vẫn có nhiều thi sinh làm sai. Lý do là do người ta cài sẵn những cải bẫy trong đó. Vậy làm thể nào tránh được chúng? Chỉ có cách ngay từ bây giờ học cách thức nhận diện chúng mà thôi. Dưới đây là 9 cái bẫy thường gặp củng những bí quyết để trị chúng :

Một số bẫy thường gặp trong đề thi đại học môn thi TIẾNG ANH

1) __and you will succeed.

A. Should you work hard

B. By working hard

C. Work hard

D. If only you work hard

Câu này nếu không nắm vững các em sẽ dễ chọn Câu B và D

Đa số những em chọn Câu B là vì dịch nghĩa "thấy ổn" ( Bằng cách làm việc chăm chỉ và bạn sẽ thành công).

Tuy nhiên về mặt văn phạm thi lại sai, vì đây là một cụm từ nên không thể kết nối với mệnh để bằng chữ and được mà phải là dấu phẩy.

Câu D cũng là một cái bẫy, nếu không hiểu nghĩa của if only các em sẽ dịch là "nếu chỉ khi nào bạn làm việc chăm chỉ và bạn sẽ thành công".

Trong khi thực tế if only lại không liên quan gì đến câu điều kiện if cả. If only=wish ( tôi ước gì) và mệnh để đi sau phải chia quá khứ ( worked). Như vậy là câu D cũng sai luôn.

Câu A thì có should đầu Câu, nếu em nào biết công thức đảo ngữ Câu điều kiện thì biết : should you .. = If you should ...Rắc rối ở chỗ khi ấy dịch ra thì nghe cũng có lý !

Thật ra tìm ra lỗi sai ở câu này cũng không khó:

 Xem ví dụ: If I have a lot of money and I will buy a car ( sai) If I have a lot of money, I will buy a car ( dung)

Cuối cùng thì Câu C đúng, trong bài này thầy muốn nhắc các em về dạng câu điều kiện có công thức: câu mệnh lệnh and S+ will ..

Kinh nghiệm làm bài: Thói quen làm bài của các thí sinh là hay dịch nghĩa mà ít chú trọng đến văn phạm nên đưa đến tình trạng thấy câu nào cũng thấy được cả. Cách khắc phục là phải biết vận dụng những nguyên tắc văn phạm để nhanh chóng loại những câu sai.

Cấu trúc cần nhớ: - If only = I wish đi với quá khứ giả định

Ví dụ: If only (I wish) I could meet him now.

- Không dùng and để nổi 2 mệnh đề trong câu điều kiện.

 - Cụm từ đầu câu không được nối với câu sau bằng and mà phải là dấu phẩy.

Ví dụ: Seeing the dog and I ran away ( sai) Seeing the dog, I ran away (dung ) By speaking English 2 hours a day and you can improve your English ( sai) By speaking English 2 hours a day, you can improve your English ( đúng)

- Câu điều kiện: câu mệnh lệnh + and +S+ Will I can

Vi dụ: Join us and you will have a lot of fun. Finish you homework and you can go out. Chúc các em học tốt.

2 ) The music was so loud that we couldn't hear what you said.

a. You didn't say loud enough for us to hear.

b. Because of the loud music, we couldn't hear you.

c. The music was too loud for us to hear.

d. The music was too loud that we couldn't hear you.

Câu này rất nhiều thí sinh sẽ chọn Câu C vì nghĩ rằng đây là mẫu So ...that... chuyên qua mẫu to...to..., mà thực ra thì kiểu biến đổi này cũng thường rất hay gặp.

Nhưng Ở đây người ra để lại cho ra một "chiêu" cực hiếm đánh vào thói quen làm theo " những điều thường gặp" của các thí sinh.

Chỗ "hiểm" của câu C này là mới nhìn vào không thấy chỗ nào sai văn phạm cả, nhưng ít ai chú ý về nghĩa của nó.

Khi dùng cấu trúc này người ta đã lược bỏ đi túc từ it phía sau và mặc nhiên hiệu túc từ của hear cũng chính là chủ từ music. Như vậy câu sẽ mang nghĩa là " nhạc quá lớn đến nỗi chúng tôi không thể nào nghe nó được " trật lất !

Câu để thi nói là nhạc lớn quá nên không nghe bạn nói => sai nghĩa

Câu a thi không nhắc gì đến music, câu D thì dùng câu trúc sai ( tạo không đi với that ). Cuối cùng thì chỉ có Câu B là đúng.

Kinh nghiệm cần nhớ: Khi làm bài gặp các cấu trúc "quen quen" thì cũng đừng chủ quan mà nên xét kỹ một chút, nhiều thí sinh không phải bị điểm kém vị thiểu kiến thức mà vi thiếu "kinh nghiệm chiến trường" nên bị sụp bẫy.  

3 ) Exposure to pollution can cause many serious illnesses to death.

A. that leading

B. which led

C. led

D. leading

Vấn đề của câu này tuy không mới nhưng vẫn làm nhiều em lúng túng vì nằm không vững các sự biến hóa của mệnh đề quan hệ và rút gọn của nó. Tâm lí của các em là đại từ quan hệ, còn khi nào "kẹt" lắm mới xem xét tới rút gọn, nhất là trong tình hình" dầu sôi lửa bỏng" khi mà thời gian đang "đuổi" theo các em từng giây từng phút. Từ suy nghĩ đó, các em dễ dàng chọn B vì thấy không có gì sai, có đại từ quan hệ, chủ động. Vậy cái "bẫy" ở đây là gì ?

Người ta để có lẽ thấy các "bẫy" của họ về cấu trúc quá "nhàm" với các thí sinh thường xuyên tập luyện nên đôi "chiêu": gài bẫy về cách thi ! Thật ra nếu nói nếu biết "mảnh" này thì các em dễ dàng vượt qua vì nó đâu khó.

Tuy nhiên vấn đề là mới nhìn vô ta nhận ra ngay là cấu trúc đại từ quan hệ và các dạng rút gọn của nó.

Chính sự nhận định ban đầu làm cho các em không chú ý tới vấn đề khác. Nếu có đủ thời gian, các em có thể sẽ thấy là đáp án D cũng đúng vị là dạng rút gọn của mệnh để quan hệ. Lúc này các em sẽ tự hỏi: "ủa, sao có 2 đáp án đúng?" Thể là lúng túng thêm, mồ hôi lại vã ra . Không sao, nếu các em đã đọc qua bài này thì cứ bình tĩnh mà xem xét nhỏ xem lại thì của động từ trong mệnh đề quan hệ, nó là quá khứ, chi cần nhìn ra từ đầu thì thấy ngay chữ can => nghịch nhau rồi, vậy thì nhanh chóng loại ngay Câu B nhé. Các em xem thêm vài câu bẩy kiểu này nhé:

Thousands of people along the roads watched the bicycle racing.

  1. to stand B. that stand C. standing D. stood

 

They buried thousands of fish by poisonous chemicals from a nearby factory.

  1. to kill B. killing C. which are killed D. killed

Các em tự phân tích và làm quen với kiểu đề này nhé

4 ) Bẫy thứ nhất về câu điều kiện ( sự thật và dự đoán ở quá khứ)

If, as the chairman has said, the other three candidates men with references from very serious banks, the girl who ---eventually got the job must have been very bright, indeed. A. were B. are C. had been D. will be

Câu này mới nhìn vô cũng có thể thấy là câu điều kiện, mà lại chia sẵn một bên cho mình nữa chứ! để cho quá khứ hoàn thành, vậy là loại 3 chứ còn gì nữa, chọn ngay Câu C( để đại học mà cho dễ qua?

Nếu như vậy thì câu này không có mặt ở đây đâu phải không các em?

Câu đáp án đúng là A. Các em có thể thắc mắc đây là câu điều kiện loại nấy mà kì vậy ? Nếu muốn học vững vàng về câu điều kiện thì các em không học theo công thức một cách máy móc được. Một khi đã hiểu bản chất của nó thì các em cứ theo đó mà xét từng về một, chứ không phải thấy bên đây là loại 1/2/3 thì bên kia phải loại 1/2/3.

Nguyên tắc mấu chốt của câu điều kiện là : Có thật thì chia đúng thì, không có thật thi giảm thi Trở lại câu đê nhé: If, as the chairman has said, the other three candidates men with references from very serious bank = Theo như ông chủ tịch nói thì nểu 3 ứng viên kia là những người được các ngân hàng uy tín giới thiệu, thì ...

Như vậy việc 3 người đó được các ngân hàng uy tín giới thiệu là sự thật trong quá khứ nên giữ nguyên thì quá khứ chứ không giảm thanh quá khứ hoàn thành. Lúc này mệnh để còn lại mang nghĩa dự đoán trong quá khứ : ....., thì cô gái cuối cùng nhận được việc làm chắc hẳn là người thông minh sáng dạ. Kinh nhiệm cần nhớ: Nếu đã chọn ban D thi các em không thể học theo kiểu công thức một cách máy móc được. Học phải học theo bản chất vấn đề.

Cấu trúc cần nhớ : Khi làm câu điều kiện phải xem xét tùng vể và theo nguyên tắc: Có thật thì chia đúng thì, không có thật thì giảm thi

5 ) Bẫy thứ hai về câu điều kiện ( sự thật ở quá khứ và tương lai )

I didn't see it myself, but of course, if he __ so rude to Anna, he will have to apologise to her next time she's here. That's all I can say.

  1. were B. would be C. was D. is

Câu này nếu làm theo logic bình thường thì rất dễ chọn D, vì thấy bên mệnh đề kia có will. Nếu xme xét kỹ hơn các em sẽ thấy chỗ trống đỏ ám chỉ sự việc ở quá khứ ( tôi không chính mắt thấy việc đó nhưng dĩ nhiên nếu anh ta thổ lộ với Anna sự việc "thổ lộ" này dựa vào động từ didn't see mà có thể suy ra chứng xảy ra đổng thời.

Từ suy luận này các thí sinh có thể chọn đáp án A( were ). Tuy nhiên đáp án lại là C(was). Sao lại chọn was số ít trong khi câu điều kiện đúng ta phải dùng were ?

Đây chính là cái bẫy mà người ta dụ các em vào . Sự thực về này không phải là câu điều kiện không có thật trong quá khứ mà là" có thật trong quá khứ" ( nếu không có thật trong quá khứ thì đã dùng quá khứ hoàn thành rồi nhỉ ), mà đã có thật thì cử chia theo thì bình thường, quá khứ đơn bình thường was) chứ không dùng quá khứ giả định ( were)

Cấu trúc cần nhớ: Sự việc có thật trong quá khứ thì dùng quá khứ đơn, chứ không dùng quá khứ giả định Ai học câu chẻ rồi coi chừng bẫy này!

6 ) gave me that picture book.

  1. Mary B. It was Mary C. It was Mary whom D. It was Mary whose

Mới đầu thấy không định đưa câu này lên đây nhưng khi cho các em học sinh làm bài, cứ hễ gặp câu này là 10 em thì hết 9 em làm sai ! Cho nên cuối cùng thầy quyết định đưa lên đây để các em biết cái bẫy nằm ở đâu để mà tránh.

Đa số các em đều lí luận "trơn tru" như vậy: Nhìn thoáng qua thấy đầu Câu có it giữa Câu có that thi biết ngay là câu chẻ nên loại Câu A, cậu C loại vị whom đừng kể động từ , D loại vi phía sau whose không có danh tử. Cuối cùng còn lại B => đúng công thức cấu chè:it ....that, luôn ! Đúng là lý luận của một người đã học qua câu chẻ, và còn rành về đại từ quan hệ nữa mới "ghê" chứ ! Cuối cùng cả "lý luận" của đa sổ này trật lất hết, còn sổ ít làm đúng Câu tương đầu "dân xịn" hóa ra là những em chẳng nhớ gì về câu chẻ cả mà chi li luận là : thụ động từ gave chưa có chủ từ nên chọn Mary ( Câu A) làm chủ từ cho nó.

Không biết dùng cụm từ " chó ngáp phải ruồi" hay " hay không bạn hên" để ám chỉ trường hợp này nhưng có một điều rõ ràng là nắm kiến thức nhưng không đến nơi đến chốn, lại "khinh địch" thì chết như chơi.

Vậy cuối cùng cái "bẫy" năm chỗ nào? ngay chữ THAT đấy thôi. Thật có nhiều cách dùng, ngay từ lớp 6 các em đã được học về chữ này với nghĩa " kia", "đó"

That is my hat ( kia là cái nón của tôi) => không có danh từ phía sau That hat is mine ( cái nón đó là của tôi)=> có danh từ phía sau Trong bài này, that picture book = quyển sách có hình kia Vậy là đã rõ, thật trong đây không liên quan gì đến câu chẻ cả, câu để cho rất, rất bình thường : động từ gave thiểu chủ từ nên chọn Mary làm chủ từ cho nó, vậy thôi. ( đáp án A)

Kinh nhiệm cần nhớ: Khi học cái gì cũng nên học đến nơi đến chốn, khi làm bài coi chừng những cái bẫy rất đơn sơ nhưng nguy hiểm do cứ nghĩ nó là cái gì đó cao siêu.

7 ) - Mustn't grumble.

  1. Stop eating the cake B. How've you been? C. Well, I'm afraid I have to be going D. What a nice day it is!

Thấy trong đề thi tú tài vừa qua phần giao tiếp hơi "bị" nhiều nên thầy chuyển qua phần này nhé. Câu trên quả thật chẳng dễ ăn chút nào phải không các em?. Ngay từ grumble đã không dễ gì hiểu nghĩa thì làm sao mà biết chọn câu nào . Mà nếu có biết nghĩa đi nữa ( càu nhàu, lẩm bẩm) thì lại gặp phải cái bẫy là trong tình huống giao tiếp này thì phải chọn câu nào? Đa số sẽ chọn câu A vì dịch theo nghĩa thông thường. - Ngừng ăn bánh ngay. - Không được càu nhàu

Ý nói người nọ đang ăn bánh thì người kia kêu ngừng lại, nên người đó bực mình nói là đừng có càu nhàu, chỗ người ta ăn. Mà chắc các em cũng công nhận là dịch tình huống như vậy thấy nó "sao sao" ấy phải không? Vậy thì mấu chốt vấn đề ở đâu? Nói vòng và không qua nói thẳng : trong bài này thầy muốn các em biết đến một Câu giao tiếp đặc biệt mà nếu không biết qua sẽ không bao giờ nghĩ tới. Đó là câu : Mustn't grumble. Câu này dùng để đáp lại lời hỏi thăm sức khỏe ! bất ngờ quá phải không ? Người Anh dùng Mustn't grumble; còn người Mỹ dùng "Can't complain". Cả 2 đều khá thông dụng cho mỗi nơi. "Mustn't grumble" và "Can't complain" nghĩa đen là "Không thể càu nhàu" và C "Không thể phàn nàn", tức là "đời tới bây giờ rất dễ chịu, tôi không có gì phải than thở".

Vậy thì còn chần chờ gì nữa mà không chọn ngay đáp án B

Kinh nhiệm cần nhớ: Làm bài giao tiếp cũng nên chú ý các cụm đặc ngữ chuyên biệt

Cấu trúc cần nhớ: "Mustn't grumble" và "Can't complain" nghĩa đen là "Không thể càu nhàu" và "Không thể phàn nàn", tức là "đời tới bây giờ rất dễ chịu, tôi không có gì phải than thở'' dùng trả lời cho câu hỏi thăm sức khỏe.

8) Her interest in children, teaching seems the right job for her

A. given B. possessing C.giving D.considered

Câu này có cái bẫy "cực hiểm" với những thí sinh không nắm kiến thức về chữ này. Mới nhìn vào sẽ dễ dàng bị đánh lạc hưởng bởi các đáp án đều là các dạng phân tử nên các thí sinh sẽ nghĩ rằng đây là rút gọn của mệnh để. Mà nguyên tắc rút gọn mệnh đề là hai chủ từ phải giống nhau nên khi đó sẽ có xu hướng tim đáp án nào hợp với chủ từ . Khả năng chọn cẩu B là cao vị dịch nghĩa thấy "hợp" ( sở hửu niềm yêu thích trẻ con nên nghề dạy học dường như là nghề thích hợp với cô ấy) nhưng xét kỹ cũng thấy "sượng sướng" chỗ chữ her nhưng dù sao cũng đơn mấy câu kia !

Rốt cuộc đáp án lại là A( given). Cái chữ "lãng nhách" nhất lại hóa ra đúng nhất ấy là gì ? Xưa nay hầu hết chúng ta đều nghĩ rằng đây là quá khứ phân tử của động từ give, điều đó không sai nhưng nó còn một nghĩa khác nữa, đó là khi nó làm giới từ sẽ mang nghĩa considering a particular thing ( xem xét về) Như vậy câu trên sẽ dịch là: xem xét về niềm yêu thích trẻ con của cô ấy thi nghề dạy học dường như là nghệ thich hợp với cô ấy

9 ) Turn off all switches before leaving the room.

 a. All switches must be turned off before leaving the room.  b. All switches must turn off before leaving the room.

 c. All switches are turned off before leaving the room.

 d. All switches must be turned off before you leave the room.

Câu này nhìn vô không ít thí sinh nhận định “dễ quá” và không ngần ngại chọn ngay câu a và kết quả là , sai ! vậy điều bí hiểm” năm ở đâu trollg khi Câu a thấy rõ là đúng “muời mươi” mà ? Đây là cái bẫy thường hay ra đối với câu bị động, lợi dụng các thí sinh có tâm li là khi gặp cấu trúc nào thì chỉ chú trọng đến cấu trúc đó thôi mà quên rằng người ra để thường hay kết hợp với cấu trúc khác trong đó. Câu này các em thấy là câu để có cụm Ving phía sau, và cải bảy cũng nằm tại đây. Như chúng ta đã biết là dùng cụm từ rút gọn Ving chỉ khi nào chủ từ 2 mệnh đề là một. Như vậy khi ta đổi từ chủ động sáng bị động thì chủ từ đã bị thay đổi

Tìm gia sư tiếng anh như thế nào hiệu quả tại Sài Gòn

Câu điều kiện - Chú ý các dạng câu điều kiện

Dạng viết lại câu đối từ câu có without sang dùng if : Dùng if.... Not...., bên kia giữ nguyên ( tùy theo nghĩa mà có cầu cụ thể) Ví dụ: Without your help, I wouldn't pass the exam. ( không có sự giúp đỡ của bạn ,...) If you didn't help, I wouldn't pass the exam. ( nếu bạn không giúp,...) Without water, we would die. ( không có nước,...) If there were no water, we would die. ( nếu không có nước,.. ) 4Dạng viết lại câu đối từ câu có Or, otherwisesang dùng if :

Dạng này thường có cấu trúc là cầu mệnh lệnh + 01, otherwise + S will ... Cách làm như sau: If you don't ( viết lại, bỏ or, otherwise) Ví dụ: Hurry up, or you will be late. ( nhanh lên, nếu không bạn sẽ trễ) If you don't hurry, you will be late. ( nếu bạn không nhanh lên, bạn sẽ trễ) 5)Dạng viết lại câu đối từ câu có But forsang dùng if: Dùng : if it wasn't for thể cho but for, phần còn lại giữ nguyên Ví dụ: But for your help, I would die. If it wasn't for your help, I would die.

Các dạng cấu điều kiện ám chỉ: Provided (that), providing (that) ( miễn là )= if

In case = phòng khi - Chú ý câu điều kiện loại zero và loại 4: Loại zero là loại có công thức dùng hiện tại đơn ở cả 2 vế. Loại này dùng diễn tả một chân lý Loại 4 là loại hỗn hợp, thông thường là bên if loại 3, bên kia loại 2. Cách dùng : khi bên if xảy ra ở quá khứ và đưa đến kết quả ở hiện tại. Ví dụ như :" nếu hôm qua tôi có đi học thì hôm nay đâu có bị điểm kém như vầy"

Vi du:

Just think, if I_ that job with the export company, I _ now, not in Manchester. A. had taken/would lived B. had taken / would have lived

C. took / would lived D. took / would have lived Câu này, nếu không để phòng các dạng mixed, các em sẽ dễ chọn loại 2 hoặc loại 3, nhưng thật ra đáp án là loại 4 : Cầu A Cách nhận dạng loại này là các em để ý chữ now bên mệnh đề không có if Just think, if that job with the export company, I in Sao Paulo now, not in Manchester. A. had taken / would lived B. had taken / would have lived C. took / would lived D. took / would have lived - Chủ ý các dạng đảo ngữ của câu điều kiện:

Các dạng đảo ngữ là đem should (loại 1), were (loại 2) và had (loại 3) ra đầu câu thể cho if - Chú ý các dạng viết ngược của câu điều kiện: Các thí sinh thường có thói quen làm bài tập biến đổi từ câu thường sang câu điều kiện hoặc từ câu điều kiện sang câu điều kiện dạng khác. Biết được tâm lí này, các nhà soạn để hay "làm khổ" các thí sinh bằng cách cho ngược lại, tức là từ cầu điều kiện biển ngược lại thành cầu thường. Dạng này đúng ra không khó nhưng vì không quen làm nên các em sẽ bị sai.

Ví dụ: If he had had a map, he would not have got lost. A. Had he had a map, he would not get lost B. Not having a map, he got lost. C.If he didn't have a map, he would got lost. D. If he had amap, he would not get lost. Khi gặp cầu này các em ít chú ý cậu không có if ( thậm chí còn loại nó đầu tiên nữa) nhưng thật ra đây là câu đối ngược. Muốn làm cầu đổi ngược các em chủ ý đây là câu thực tế nên phải ngược lại câu đề và phải tăng thi" lên.

A. Had he had a map, he would not get lost

B. Not having a map, he got lost. C.If he didn't have a map, he would got lost. D. If he had amap, he would not get lost.

 

 

 


Xem thêm

🔰 Gia Sư Quận Gò Vấp Dạy Kèm Uy Tín Tại

Lớp trên Facebook



Hãy like facebook để nhận thông tin lớp mới thường xuyên

© 2024 - Trung Tâm Gia Sư Olympia

Điện thoại: 0916 774 630

Địa chỉ: 281/122B Lý Thường Kiệt, Quận 11, TP HCM

0916.774.630
Web hosting by Somee.com