Top 8 cạm bẫy thường gặp trong đề thi Tiếng Anh THPT quốc gia

Chào các bạn, trong các đề thi thpt, đại học có nhiều câu không khó nhưng vẫn có nhiều thi sinh làm sai. Lý do là do người ta cài sẵn những cải bẫy trong đó. Vậy làm thể nào tránh được chúng? Chỉ có cách ngay từ bây giờ học cách thức nhận diện chúng mà thôi. Dưới đây là 10 cái bẫy thường gặp củng những bí quyết để trị chúng :

Một số bẫy thường gặp trong đề thi đại học môn thi TIẾNG ANH

 

1) Thank you very much. It's very you to help me.

A. good with B. good of C. good for D. good about

Câu này đa số các em sẽ chọn C (good for) vì nghĩ rằng good thường đi với 1 trong 2 giới từ là at và for, mà trong đây không có at nên an tâm chọn for. Phạm sai lầm này bởi vì các em không nắm vững cấu trúc sau đây:

Cấu trúc cần nhớ : Trong cấu trúc dùng với chủ từ gia it, cần phân biệt 2 loại sau: 1) It is + Adj + for sb + to inf. It is very difficult for me to answer this question. tôi thấy khó mà trả lời câu hỏi này 2) It is + Adj of sb to inf. It is very kind of you to help me. ( bạn rất tốt bụng khi giúp tối )

Vấn đề rắc rối ở đây là làm sao phân biệt giữa 2 mẫu này ( for sb và of sh ) Dùng of khi nào tính từ trong đó nói về nhận xét của người ngoài về tư chất của người thực hiện hành động như ; ngớ ngẩn ( silly ), ngu ( stupid), hào phóng ( generous), tốt bụng ( kind), thông minh ( intelligent).... Dùng for khi nào tính từ trong đó nói lên cảm giác của chính người thực hiện hành động đó.

Ví dụ: It is very generous of you to give me a lot of money. ( bạn rất hào phóng khi cho tôi nhiều tiền )

> Đây là nhận xét của người tôi về bạn thông qua hành động bạn làm It is very difficult for me to answer this question. tôi thấy khó mà trả lời câu hỏi này

> Khi trả lời câu hỏi này tôi cảm thấy rất khó khăn

2) They are looking for a girl named Mary.

A. ten-year-old B. ten-years-old C. ten's years old D. ten years of age

Câu này đa số các em sẽ chọn B vì nghĩ rằng ten ( mười tuổi) thì là số nhiều nên years phải có s. Phạm sai lầm này bởi vì các em không nắm vững cấu trúc sau đây:

Cấu trúc cần nhớ: Tính từ ghép: Công thức: Số đềm - danh từ ( các chữ thuộc tính từ ghép đều có gach nổi và đặc biệt là danh từ KHÔNG THÊM S )

Ví dụ: A four-seat car 1 chiếc xe 4 chỗ ngồi A ten-dollar note:1 tờ giấy bạc 10 đô A 50-year-old man :1 người đàn ông 50 tuổi Như vậy đáp án chính xác là câu Á A. ten-year-old B. ten-years-old C. ten's years old D. ten years of age

3) He had such little money that he couldn't buy a train ticket.

A. such little B. couldn't C. buy D. train ticket

Câu nàycó thể các em sẽ lúng túng vì thấy chỗ nào cũng đúng. Little đi với danh từ không đếm được money=> không có gì sai. Such đi với danh từ + that cũng đúng công thức luôn ở Couldn't là quá khứ cũng hợp với về đâu. C và D cũng đâu có gì sai ? Đúng là không nhìn thấy vấn đề thi làm gì cũng khó. Xem cấu trúc bên dưới nhé:

Cấu trúc cần nhớ:

S0...THAT( quả .... đến nỗi) CÔNG THỨC: SO + ADJ/ADV + THAT + clause He is so strong that he can lift the box.( anh ta quá khỏe đến nỗi có thể nhấc cái hộp) He ate so much food that he became ill. SUCH...THAT (quá... đến nỗi... ) Công thức : SUCH (a/an) + adj + N + THAT + clause

He is such a lazy boy that no one likes him. Anh ta là cậu bé quá lười đến nỗi không ai thich. He bought such a lot of books that he didn't know where to put them.

Những điều lưu ý: - Giữa sa và that là tính từ hoặc trạng từ. - Giữa such và that là tinh từ + danh từ Nhưng nếu trước danh từ là : much, many, little, few thì lại dùng số chứ không phải dùng such: So + (much, many, little, few) + N that ....

Ví dụ: ->He bought so many books that he didn't know where to put them. Như vậy đáp án là câu A: A. such little => so little B. couldn't C. buy D.

4. Train ticket test was given, our class leader managed to get good marks.

A. Whenever B. Whatever C. However D. Wherever

Nếu không rành về cấu trúc " chữ hỏi + ever" này thì các em chỉ còn nước chọn theo ..linh cảm thôi ! Nếu em nào biết về cấu trúc " chữ hỏi + ever" với nghĩa " bất cứ.." thì sẽ dịch các chọn lựa trên lần lượt theo nghĩa như sau: - Bài kiểm tra được cho bất cứ khi nào, thi gã lớp trưởng của tôi cũng làm được điểm cao. - Bài kiểm tra cho ra bất cứ cái gì, thi gã lớp trưởng của tôi cũng làm được điểm cao. - Bài kiểm tra được cho bất kể thể nào, thì gã lớp trưởng của tôi cũng làm được điểm cao. - Bài kiểm tra được cho bất cứ nơi đâu, thi gã lớp trưởng của tôi cũng làm được điểm cao.

Xem ra câu nào thấy cũng hợp lý hết, nhất là B và C. Rốt cuộc em nảo hển chọn B thì đúng còn xui thi chọn C: trật lất ở Tại sao B đúng thi xem bài viết sau đây nhé: Cấu trúc cần nhớ :chữ hỏi + ever Đây là cấu trúc mà dịch sang tiếng Việt có nghĩa là " cho dù thế nào đi nữa, thì...". Cấu trúc này có thể đi với N hoặc đứng một mình, có thể làm chủ từ, tức từ, hoặc trạng từ. Whatever whichever thì có thể đi với N hoặc một mình. However thì có thể đi với tinh từ/trạng từ hoặc một mình. Whenever/wherever/whoever thì chỉ có thể đứng một minh Ví dụ: c food you eat, you can't gain weight. ( cho dù bạn ăn thực phẩm gì bạn cũng không

mập lên nỗi đầu) => đi với danh từ (food), làm túc từ. Whatever food are served, I don't want to eat. ( cho củ món gi được đem ra, tôi cũng không muốn ăn) => đi với danh từ (food), làm chủ từ. Whatever you eat, you can't gain weight. ( cho dù bạn ăn gì bạn cũng không mập lên

nổi đâu) => đứng một minh, làm túc từ, Wherever you go, I will follow you. ( cho dù anh đi đâu, em cũng đi theo- hay dịch theo kiểu "bình dân" là : ống đấu tối đỏ)=> trạng từ chỉ nơi chốn.

However tall he is, he can't reach the ceiling. ( cho dù anh ta cao cở nào, anh ta cũng không thể nào với tới trần nhà) Nói thêm một điều là cấu trúc này có thể dùng no matter viết lại bằng công thức sau đây mà không thay đổi nghĩa : Whenever = No matter when Whatever = No matter what However = No matter how Wherever = No matter where Whoever = No matter who Trở lại đề bài, theo như những gì đã học thì không có câu nào sai văn phạm, mà về nghĩa thì cũng không có gì sai luôn ! vậy tại sao đáp án lại chỉ chọn có 1 ? Đây lại là chuyện liên quan đến cấu trúc ngữ pháp khác. Trong 4 chọn lựa trên chi có Whatever là có thể đi với danh từ, còn 3 cái kia vì là trạng từ nên không thể đi với danh từ. Như vậy nếu chọn 3 cải đỏ thì chủ tử test là riêng biệt => sai văn phạm do bởi test là danh từ đểm được, sổ it mà lại đứng 1 minh không có mạo từ, hay chỉ định từ gi cả !

Gia sử cầu để có the trước test thi đáp án sẽ là C: However the test was given, ... ( cho dù bài kiểm tra được ra như thế nào chăng nữa

5)He would not tell us where the money was hidden. 

A. He didn't use to tell us where the money was hidden.

B. Where the money was hidden usedn't to be told by him.

C. He refused to tell us where the money was hidden.

D. He usedn't to tell us where the money was hidden.

- Would not + V0 = refused + to V0 (từ chối làm điều gì, trong quá khứ) - Câu A, B, và D có đều đúng ngữ pháp, nhưng không hợp ngữ nghĩa. Cấu trúc cần nhớ : Phân biệt would - used to - Minh ghi chủ thêm về cách dùng của used to và would hen: + used to = would khi diễn tạ thói quen trong quá khứ (past habits) e.g. When I was in Vietnam, I used to / would swim in the morning. (used to would swim : hành động - action) + used to, chứ không phải would, được dùng khi diễn tả trạng thái (state) lẫn hành động e.g. He used to be slimmer than his brother. (đây là trạng thái, không dùng would be slimmer được)

- Về động từ used to: + Có thể xem là động từ thưởng: (thông dụng Phủ định: did not (didn't) use to (mượn động từ trợ did như thi quá khứ đơn giản, use to dùng nguyên mẫu). Nghi vấn: Did + S + use to ...? (mượn động từ trợ did đặt đầu cầu, sau chủ từ dùng nguyên mẫu use to) + Có thể xem là động từ đặc biệt: (trang trọng, văn viết) Phủ định: used not (useln't) to Nghi vấn: Used + S + to ...?

Những điều lưu ý: Khi gặp would not và used to thì phải xem xét would đó có đồng nghĩa với used to không hay là would not đó mang nghĩa refuse

6 ) There is as equality: there always should be someone on top.

A. no such a thing B. such a thing C. no such thing D. such nothing

Cấu trúc cần nhớ : một cách dùng đặt biệt của SUCH - Thông thường, chúng ta có cấu trúc such: such (+ a/an) (+ adv.)(+ adj) + Noun - Tuy nhiên, ở cầu này, tuy thing là một danh từ đếm được, nhưng ta không nói: (no) such a thing vì sau chỗ trống còn có chữ as.

Cấu trúc: there is no such thing as không có cái gọi là ...)

- Dịch: Không có cái gọi là bình đẳng. Luôn luôn phải có một người nào đó ở bể trên. Những điều lưu ý: Khi gặp các cấu trúc có SUCH cần chú ý các dạng công thức của nó : nếu có THAT phía sau thì dùng: such (+ a/an) (+ adj.) + Noun that + mệnh đề

Còn thấy có as phía sau thì chú ý theo công thức trên

7 ) His charm What a pity!

A. is not working B. is to work C. does not work D. A and C are correct

Câu này nếu không biết phân biệt thì sẽ dễ làm nhầm cầu D Cấu trúc cần nhớ : phân biệt : isn't working và doesn't work, - is not working: khi nói về máy móc hỏng hóc không hoạt động. e.g. My computer isn't working. What's wrong with it? - Have you plugged it in? - does not work: khi nói một kế hoạch (plan), một mảnh khoẻ, mưu mẹo (trick), một bùa phép không có hiệu quả hay không hiệu nghiệm, - Chủ từ câu đề cho là his charm Cái bia chủ của hắn. vậy ta dùng mẫu does not work. - Dịch: Cải bùa chú của hắn không linh nghiệm. Thiệt tiếc quả!

8 ) The theory he stuck.......true

A. to prove B. proved C. to proved D. to proving

Câu này mới nhìn vô rất dễ chọn B hặc A vì 2 cái kia là to + pp và to + Ving, nhưng nhiều khả năng các thi sinh sẽ chọn A vì thấy 2 động từ cách nhau bằng to là hợp lý . Nhưng để thi đại học lại lăm "bẫy" chứ nếu không thì đâu hết còn gì ? Cùng xem trong đây có gì mà "ghệ" thể:

Mlột trong những dạng ra để nhằm"bẫy" thí sinh là đảo lộn vị trí động từ trong cầu, làm cho các cấu trúc "kỳ quái" đứng kể nhau. Nếu thí sinh nào không vững kiến thức thi sẽ loại ngay những chọn lựa "kỳ quái" đó, thể là dính bẫy! Một trong những cách đảo lộn vị trí thông thường nhất là dùng mệnh đề quan hệ. Cải "ác" của mệnh đề quan hệ là nó có thể sinh ra những cấu trúc "kỳ quái" như : to + cột 2, cột 2+ cột 2, cột 2+ hiện tại .... Hãy xem thử vài ví dụ nhé: The book I have lost is now on the table. (p.p+ hiện tại) The man you met was wearing a hat. (cột 2 + cột 2) The radio you are listening to was bought by me yesterday. (to + cột 2) (Tô đen để đọc cả câu) Mới nghe mấy cái cấu trúc "kỳ quái" đó chắc các em không tin, nhưng xem ví dụ, hiểu công thức thì chắc các em cũng thấy nó bình thường chứ không có gì ghê gớm chứ ? theo kinh nghiệm thi tôi thấy cái cấu trúc to + Ving cột 2 cột 3 là "ghế" nhất vi nó đi ngược lại mọi qui luật thông thường. Đối với trườIlg hợp này các em lưu ý xem trước to đó là động từ nào? có thường đi với ta hay không? vi chẳng qua chữ to đó là giới tử của động từ phía trước mà thôi ( như ví dụ trên, listen đi với to ) Trở lại câu để cho, để làm được câu này các em phải xác định được đây là câu có xen vào mệnh đề quan hệ, từ đó xác được động từ chính là ( prove) mà động từ chinh thi phải chia thì chứ không thể nào thêm i10g được => loại D( to proving), chu từ số ít nên không thể nào không thêm s được => loại A ( to pl0ve) Còn lại 2 chọn lựa, vẫn để là giải quyết cải chữ "to". Muốn biết có to hay không thì các em xem động từ stuck có đi với to hay không? Khỏ ở chỗ, đa số các em đều không biết rằng stick có thể đi với to để tạo thành một nghĩa khác với nghĩa thông thường là " dán, dính, đầm, chọc, mặc kẹt..)

 VÀI NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CẦN NHỚ

Chào các em, Ngày thi cũng gần kề rồi, hôm nay thầy tóm tắt lại một vài nguyên tắc cơ bản mà trong đề thi người ta hay cho. Các em chủ ký xem cho kỹ, vì các nguyên tắc này không chỉ giúp ích cho các em trong các câu trắc nghiệm về điền chỗ trống mà còn trong các cầu viết lại, hoặc trong quá trình làm các bài đọc hiểu nữa, nói chung là " bổ đu thử" hết.

CÁCH HỌC TIẾNG ANH CĂN BẢN

NGUYÊN TẮC 1:

Hai câu không nối nhau bằng dấu phẩy. Nguyên tắc này nếu ai biết rồi thì thấy bình thường nhưng ai chưa biết thì cũng thấy rất là khó hiểu. Nói chung đối với nguyên tắc này các em cứ hiểu theo nội dung cụ thể là : nếu các em thấy 2 câu nối nhau bằng dấu phẩy thì là sai văn phạm, vậy thôi ?

Ví dụ: It is raining => 1 cầu riêng lẻ, không có gì sai. It is raining. I can't go to school. => 2 cầu cách nhau bằng dấu chấm=> không có gì sai.

It is raining, I can't go to school => 2 cầu cách nhau bằng dấu phẩy => sai văn phạm. Lưu ý là nếu có liên từ để nối 2 cầu thì khi đó được phép dùng dấu phẩy. Because it is raining, I can't go to school. => 2 cầu cách nhau bằng dấu phẩy nhưng có liên tử because nên không có gì sai. It is raining, so I can't go to school. =>2 cầu cách nhau bằng dấu phẩy nhưng có liên từ số nên không có gì sai,

Biết được nguyên tắc này sẽ giải được các bài tập dạng nào ? - Dạng điền vào chỗ trống.

Hình thức hay gặp như sau:

Đồng thời người ta cho 4 đáp án, có thể bao gồm :1 câu hoàn chỉnh, 1 cụm từ, 1 liên từ đi với câu ( trong trường hợp này người ta không gọi là câu mà kêu là mệnh để nhưng để khỏi lộn xộn do nhiều em còn chưa phân biệt giữa cầu và mệnh đề nên ta cứ thống nhất gọi là câu cho dễ hiểu)

Cách làm là ta liếc qua thấy đáp án nào có 1 câu hoàn chỉnh thì loại ngay, còn lại 1 chim từ hoặc có liên từ thì hợp văn phạm nên ta sẽ xem xét về nghĩa, Vi du:

. a brick fell on his head. A. Turning the corner B. Having turned the corner C. When he turned the corner D. He turned the corner Nhìn sơ qua ta loại ngay đáp án D vì đó là 1 câu hoàn chỉnh, còn A,B là cụm từ, C là cầu có liên từ (when) nên tất cả đều hợp văn phạm. Để quyết định chọn đáp án nào và tại sao các đáp áp kia sai thì các em chờ đến nguyên tắc thứ 2 nhé.

NGUYÊN TẮC 2:

Cụm Ving/p.p có chủ từ giống câu sau. Nguyên tắc này tuy đơn giản nhưng nhiều em cũng chưa nắm vững hoặc có biết nhưng lại không biết cách vận dụng vào việc giải bài tập.

Giải thích: Nội dung của nguyên tắc này muốn nói là khi các em gặp một cụm từ bắt đầu lả Ving hoặc PP và phía sau có một câu đầy đủ thì các em phải tự hiểu là chủ từ của Ving và P.Pđó cũng chính là chủ tử của câu phía sau.

Vi dụ: Seeing the dog, I ran away.

Động từ seeing không có chủ từ nhưng ta phải tự hiểu ngầm là chủ từ của nó cũng là chủ từ câu sau= Dạng bài tập áp dụng nguyên tắc này nhiều nhất là viết lại câu đồng nghĩa.

Vi du:

When I picked up my book, I found that the cover had been torn. A. Picking up the book, the cover had been torn. B. On picking up the book, I saw that the cover had been torn. C. The cover had been torn when my book picked up. D. Picked up, the book was torn. Áp dụng thư nguyên tắc trên xem sao nhé: Câu A có Ving đầu câu và chú từ câu sau là the cover, tức là ta phải tự hiểu là chủ tử của picking cũng là the cover => the cover picked.... trong khi câu để cho là :

picked. => sai nghĩa => loại

Câu B có giới từ on trước Ving thì cũng tương đương với Ving ( hoặc có các chữ như when, before, because of ... thì cũng tương đương Ving ), phia sau có chủ từ I=> đúng với nguyên tắc này. Cầu D có picked (pp) mang nghĩa bị động và chủ từ phía sau là tle cover nên có thể Việt lại : the Cover was picked => hợp nghĩa với câu để =đúng với nguyên tắc này. Như vậy áp dụng nguyên tắc này ta loại được 1 cầu của 3 cầu thi dựa vào nghĩa để giải quyết Trở lại vi vụ ở nguyên tắc 1: Ví dụ:

a brick fell on his head. A. Turning the corner B. Having turned the corner C. When he turned the corner D. He turned the corner Ta đã dùng nguyên tắc 1 để loại được câu D rồi, tiếp tục đưa câu A và B vào tầm ngăm” vị đều có Ving đầu cầu. Chủ từ cầu sau là : a brick (1 cục gạch) cũng sẽ được hiểu ngầm là chủ tử của hành động turn => tức là ta có thể viết lại là : a brick turn the corn =1 cục gạch quẹo cua ! cục gạch mà biết đi, biết quẹo !=> sai về nghĩa => loại cả A và B , còn lại C cũng chính là đáp án

 NGUYÊN TẮC 3:

Không có chủ tử, không chia thì Nguyên tắc này cực kỳ quan trọng trong tiếng Anh. Người Việt khi học tiếng Anh dễ bị sai lỗi này nhất ( có lẽ do trong tiếng việt động từ không chia thì nên họ không có khái niệm về vấn đề này)

Giải thích: Nguyên tắc này ý nói là khi có chủ từ thì động tử của chủ từ đó mới được chia thi, còn không thi động từ chỉ mang “dạng” ( bao gồm: động từ nguyên mẫu có to không to, thêm ing và p.p). Có 2 điều cần biết thêm trong nguyên tắc này mà các em cần phải nhở - Một chủ từ chỉ “ cho phép” 1 động từ chia thì mà thôi ( trừ trường hợp chủ từ hiểu ngầm sau dấu phẩy và liên từ and) - Một chữ một khi đã là túc từ cho một động từ rồi thì không thể làm chủ từ cho

một động từ khác được nữa. Ví dụ: . I(want) (tell) you about a man who (live) in a house (build) in 1900. Nào chúng ta cùng áp dụng nguyên tắc này để xem xét chia các động từ trên nhé: I (want) ... Nhin phía trước chữ want có I là chủ từ nên nó được phép chia thi ( ở đây ta chia thì hiện tại đơn) I want ..... I want (tell).....

Nhin phía trước chữ tell có want là động từ nên nó không được phép chia thi ( ở đây ta chia to inf) I want to tell .....

I want to tell you about a man who (live) ... Nhin phía trước chữ live có who là đại từ quan hệ làm chủ từ nên nó được phép chia thi ( ở đây ta chia thì hiện tại đơn). I want to tell you about a man who lives..... I want to tell you about a man who lives in a house (build).... Nhin phía trước chữ build có house là danh từ trong cụm trạng từ chỉ nơi chốn không thể làm chủ từ nên build không được phép chia thi ( ở đây ta chia dạng p.p. vì mang nghĩa bị động) I want to tell you about a man who lives in a house built in 1990.

Vi du: Pioneers, in isolated areas of the United States, were almost totally self sufficient.

A. who living B. living C. lived D. that lived

Ta thấy trong câu có động từ chia thì were, như vậy chủ từ của nó là pioneers, còn phần trong 2 dấu phẩy là riêng biệt, không được “ăn theo chủ từ của người ta. Ở Xét: A. who living Có chủ tử (who) mà không chịu chia thi mà thềm ing => loại B. living Không có chủ từ nên thêm ing => đúng văn phạm => để đó C. lived Không có chủ từ mà chia thi quá khứ => loại ( nếu xem nó là pp cũng không được vị động từ live không thể dùng bị động)

D. that lived Có chủ tử (that), chia thì là đúng nếu xét theo nguyên tắc 3 nhưng xét về đại từ quan hệ thì không được vị thật không đứng sau dấu phẩy => loại Rốt cuộc lại chỉ còn cầu B là đúng

NGUYÊN TẮC 4:

Khác thì bỏ.

Nguyên tắc này nghe hơi kỳ quái phải không các em? Thấy cũng xin nói rõ trước là nguyên tắc này chỉ áp dụng khi các em vận dụng kiến thức mà vẫn không làm được, hoặc có thể làm được nhưng phải mất thị giờ suy nghĩ trong khi thời gian sắp hết. Giải thích: Nguyên tắc này ý nói là khi xem xét các đáp án từ ngoài vào nếu thấy có 1 đáp án nào

khác với đa số còn lại thì ta loại đáp án đó ngay. Cách thức áp dụng: Khi làm bài (nhất là gặp các câu dài, phức tạp) ta hãy xem xét đồng thời một lúc 4 chọn lựa, từ ngoài vào trong, nếu thấy chọn lựa nào khác VỚI 3 cái kia thì ta loại ngay Tội xét tiếp các đoạn tiếp theo nếu có 1 chọn lựa khác với 2 cái kia thì loại tiếp. Cuối cùng chỉ cònn lại 2 chọn lựa thì ta xem coi chủng khác nhau chỗ nào mà xoáy vào chỗ khác nhau đó để suy luận đúng sai, nếu không suy luận được thi chọn đại 1 trong 20

Ví dụ:

She has to. B. She has to.... C. She had to......... D. She has to... Thấy cầu C khác 3 câu kia nên loại, sau đó xem tiếp: A. She has to have it taken......... B. She has to have it taken .......... C. She had to....... D. She has to have it to take Thấy câu D khác 3 cầu kia nên loại, sau đó xem tiếp 2 cậu còn lại khác nhau chỗ nào mà đối chiếu với câu để để tìm ra câu đúng. Ví dụ2: ( trích : ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi năm 2009, cấu 78 trang 6 ) I/have/stay/uplate/lastnight/learn/lessons. A. I had had to stay up late last night to learn my lessons. B. I had to stay up late last night to learn my lessons. C. I had to stayed up late last night to learn my lessons. D. I have had to stay up late last night to learn my lessons. Xem xét từ ngoài vào ta thấy A và D khác trong khi B, C giống nhau nên loại A,D A. I had had to stay up late last night to learn my lessons. B. I had to stay up late last night to learn my lessons. C. I had to stayed up late last night to learn my lessons. D. I have had to stay up late last night to learn my lessons. Khi còn lại B,C ta xét tiếp thì loại câu C vì sau had to mà dùng động từ them ed , còn lại đáp án là B Câu 77 trang 76: They /prefer/classical music/pop music. A. They prefer classical music than pop music. B. They prefer classical music to pop music. C. They prefer to classical music than pop music. D. They would prefer classical music than pop music. Câu C và D khác => loại, còn A và B thì xét tiếp thấy khác nhau chỗ TÔ và THAN, nếu biết được cấu trúc : prefer đi với T0 thì ta chọn còn nếu không biết thì ...Ủm ba la

chọn đại 1 trong 2 câu, xác xuất 50-50 Nhắc lại là các em chỉ nên áp dụng nguyên tắc này trong 2 trường hợp sau đây : vì nguyên tắc này không phải lúc nào cũng đúng) -Không kịp giờ -Không hiểu gì về câu đó.


Xem thêm

DỊCH VỤ GIA SƯ TẠI NHÀ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC DỊCH VỤ GIA SƯ TẠI NHÀ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
Phương pháp dạy tiếng Anh cho các bé liên hoàn Phương pháp dạy tiếng Anh cho các bé liên hoàn
Cách học từ mới tiếng Anh lớp 8 bài học My Friend Cách học từ mới tiếng Anh lớp 8 bài học My Friend
Học từ mới tiếng Anh lớp 7 hiệu quả Học từ mới tiếng Anh lớp 7 hiệu quả
Học ngữ pháp tiếng Anh lớp 5 hiệu quả Học ngữ pháp tiếng Anh lớp 5 hiệu quả
Học từ vựng tiếng Anh lớp 5 qua chủ đề hiệu quả Học từ vựng tiếng Anh lớp 5 qua chủ đề hiệu quả
Làm thế nào học từ vựng tiếng Anh lớp 5 hiệu quả Làm thế nào học từ vựng tiếng Anh lớp 5 hiệu quả
Hướng dẫn học giỏi tiếng Anh lớp 4 cho bé Hướng dẫn học giỏi tiếng Anh lớp 4 cho bé
Bí quyết học giỏi tiếng anh lớp 3 Bí quyết học giỏi tiếng anh lớp 3
Top 6 phương pháp học giỏi toán bạn nên biết Top 6 phương pháp học giỏi toán bạn nên biết

Lớp trên Facebook



Hãy like facebook để nhận thông tin lớp mới thường xuyên

© 2024 - Trung Tâm Gia Sư Nhân Trí

Điện thoại: 0916 774 630

Địa chỉ: 281/122B Lý Thường Kiệt, Quận 11, TP HCM

btn-zalo
0916.774.630
Web hosting by Somee.com